BẾP VIỆT HÀ NỘI - Q.THANH XUÂN: Số 500 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0968.84.3939
BẾP VIỆT HÀ NỘI - Q.ĐỐNG ĐA: Số 103 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0988.19.33.66
BẾP VIỆT HÀ NỘI - Q.CẦU GIẤY: Số 115 Hoàng Quốc Việt, P.Nghĩa Đô, Q.Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0939.15.33.66
BẾP VIỆT TP.HCM - QUẬN 11: Số 211 Lê Đại Hành, Phường 13, Quận 11, TP.HCM
Điện thoại: 0969.18.18.16
BẾP VIỆT TP.HCM - QUẬN 10: Số 631A Cách Mạng Tháng 8, P.15, Q.10, TP.HCM
Điện thoại: 0912.82.3232
BẾP VIỆT TP.HCM - QUẬN PHÚ NHUẬN: Số 156 Hoàng Văn Thụ, Phường 9, Q.Phú Nhuận, TPHCM
Điện thoại: 0961.54.5656
BẾP VIỆT ĐÀ NẴNG: Số 408 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng
Điện thoại: 0931.52.48.52
Hãy Like fanpage BẾP VIỆT để trở thành Fan của BẾP VIỆT ngay trong hôm nay!
BẾP VIỆT HÀ NỘI - Q.THANH XUÂN: Số 500 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0968.84.3939
BẾP VIỆT HÀ NỘI - Q.ĐỐNG ĐA: Số 103 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0988.19.33.66
BẾP VIỆT HÀ NỘI - Q.CẦU GIẤY: Số 115 Hoàng Quốc Việt, P.Nghĩa Đô, Q.Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0939.15.33.66
BẾP VIỆT TP.HCM - QUẬN 11: Số 211 Lê Đại Hành, Phường 13, Quận 11, TP.HCM
Điện thoại: 0969.18.18.16
BẾP VIỆT TP.HCM - QUẬN 10: Số 631A Cách Mạng Tháng 8, P.15, Q.10, TP.HCM
Điện thoại: 0912.82.3232
BẾP VIỆT TP.HCM - QUẬN PHÚ NHUẬN: Số 156 Hoàng Văn Thụ, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TPHCM
Điện thoại: 0961.54.5656
BẾP VIỆT ĐÀ NẴNG: Số 408 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng
Điện thoại: 0931.52.48.52
Những tưởng ngôi nhà là nơi an toàn nhất với con trẻ nhưng không phải vây nếu các mẹ sơ ý một chút thôi thì 5 đồ vật sau đây sẽ là mối nguy hại cực lớn có thể gây tổn hại tới các con và có thể ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe, thể chất, tinh thần của các bé.
1.Điện và các dụng cụ sử dụng điện
Các bé còn nhỏ quạt, ti vi, các ổ điện có màu sắc sặc sỡ… là mối thu hút hàng đầu của bé như đồ chơi vậy. Chỉ cần không che chắn, hoặc để đúng vị trí, sơ sẩy 1 chút là các bé có thể bị điện giật, gây hậu quả nghiêm trọng hàng đầu do có thể ảnh hưởng tới thần kinh, các cơ khớp, thiếu máu,... hoặc nghiêm trọng hơn tử vong.
Lời khuyên:
2.Các dụng cụ nhà bếp sắc nhọn
Mối nguy hại tiếp theo có thể kể đến đó là các vật dụng trong nhà bếp. Chúng thường rất nhọn, sắc như dao, kéo… để phục vụ cho quá trình đún nâu, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình. Và đây là mối nguy hại lớn do dễ tiếp xúc trực tiếp chỉ sau các thiết bị điện.
Nên làm: Nên có giá cheo các loại đồ vật sắc nhọn, ngoài tầm với của trẻ. Khi sử dụng xong cần để đúng nới quy định, có đạy chặt hoặc trong các dụng cụ mà trẻ không thể cạy nghich được.
3.Bếp gas đang đun:
Với thiết kế không gian đô thị, việc bếp nấu liền không gian là trường hợp không tránh khỏi. Bếp là nơi tình cảm gia đình được vun đắp nhưng không phải là nới để các bé có thể chơi đùa.
Là nguồn sinh nhiệt chính trong không gian bếp và cũng là nguy cơ gây bỏng cao nhất. Chỉ 1 sơ ý nhỏ khi các bé chạm tay vào nghịch bếp thì bỏng là điều không tránh khỏi. Và nguy cơ này là thường trực do thiết kế không gian chung cư hoặc nhà ở liền phòng.
Cân nhắc:
- Nên có tấm bảo vệ cho bếp nấu.
- Khi đun nấu luôn để cán các dụng cụ đun nấu hướng vào phía trong.
- Không bao giờ bưng trực tiếp thức ăn nóng trong nồi hoặc các dụng cụ đun nấu ra bàn ăn, nên dựng vào các đĩa, tô, chén để giảm nhiệt trước khi mang ra sử dụng.
- Nếu nhà bạn đang dùng bếp gas hãy thay ngay nó bằng bếp từ.
Xem qua bài: "2 mẹ con bị bỏng nặng khi bật bếp gas nấu ăn" kienthuc.net.vn
>> Đọc ngay bài viết so sánh giữa bếp gas và bếp từ để có thể bảo vệ con mình một cách an toàn theo Bepviet.vn
4.Hóa chất tẩy rửa, thuốc và các hóa chất khác
Không thể không kể đến chỉ cần lỡ cho con nghịch ngợm và bé uống hóa chất như nước hoa, các chất tẩy rửa, dầu gội đầu, thuốc … thì hậu quả sẽ cực kì nghiệm trọng.
Lời khuyên: Nên tập trung các chất tẩy rửa, hóa chất và các khu vực cao, hoặc tủ riêng để tránh các bé có thể vô tình lấy được.
5.Các loại dị vật trong nhà
Do tính hay thích khám phá và đường miệng là nơi đầu tiên các bé khám phá thế giới. Do đó, các di vật nhỏ như các loại hạt, củ, quả… các loại đồ ăn khác như kẹo, bánh… cũng có thể trở nên nguy hiểm nếu như bé nuốt phải một lượng lớn. Như các bạn đã từng biết vụ “bố khóc ôm con trai tử vong vì hạt nhãn” theo vnexpress.net sôn sao dư luận mấy ngày qua.
Cách phòng tránh: - Nên dựng các loại hạt, ngũ cốc... vào các loại hộp có thể vặn chặt nắp.
- Khi cho trẻ ăn các loại quả có hạt nên gỡ bỏ phần hạt trước khi bón cho bé.
- Bánh kẹo cứng hoặc tròn, dài, khó nuốt thì không nên cho bé ăn, hoặc nếu cho thì nên chia thật nhỏ để tránh nghẹn.
Để cho con trẻ có môi trường phát triển lành mạnh nhất thì các bậc cha mẹ phải là những người thông thái. Hãy chọn lựa cho mình những sản phẩm, các dụng cụ bảo quản theo tiêu chuẩn để phòng tránh các nguy cơ gây hại cho bé.
Văn Vũ